Pommes, 1959 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à droite. Dans le cadre d'origine fait par l'artiste 30 x 30 cm - 11 3/4 x 11 3/4 in. Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Galerie Apesteguy, Deauville, été 1976 Collection privée, Paris (reçu en cadeau en 1976 et conservé depuis) La pomme est un riche sujet de la peinture, des classiques jusqu’aux modernes, jouant du rapport de l’art au réel. Sujet d’observation, elle est au regard de l’histoire de l’art un véritable outil dans la formation de l’artiste. Elle éduque l’œil et l’esprit du peintre, qui tente au fil des siècles de la représenter de la manière la plus fidèle au réel, puis aux impressions qu’elle inspire. Henri Fantin-Latour Le Caravage, Picasso, Cézanne, ou encore Magritte, explorent tous à leur façon ce fruit, devenu un objet du quotidien, décliné sous toutes ses formes à travers vanités, natures mortes ou sculptures contemporaines… Le peintre Odilon Redon disait « L’art de peindre réside, pour qui sait peindre, dans une pomme, au coin d’une table. Peindre une pomme, quoi de plus bête ! Et cependant pour faire de cette donnée si simple quelque chose qui s’élèvera à la beauté, il faudra que la peinture y soit tout entière, solide, souple, riche et substance. »1 Ici, Mai Trung Thứ offre sa vision personnelle de la nature morte à la pomme, apposant ses touches d’encre sur la délicatesse de la soie. Cette figure nous laisse percevoir la vision tendre du peintre sur l’esthétique traditionnelle de la pomme. Posée sur un plat octogonal d’un jaune lumineux, une moitié de pomme cache le tranchant de la lame, et deux autres au second plan, servent l’équilibre de la composition. Mai Thứ souligne la délicatesse des fruits d’un trait simple. Cette apparente simplicité ne dissimule pas longtemps l’art du maître, lorsqu’un œil attentif s’attarde sur les détails de ses œuvres. La restitution des formes fondamentales par des lignes claires et l’utilisation soigneuse des couleurs et de l’encre sur la soie sont des attributs propres aux œuvres de Mai Thứ. Les lignes s’affirment à l’encre noire, tandis que les degrés de coloration et les tons sont subtils et délicats, contrastant ainsi avec les fonds neutres de ses compositions. Trái táo luôn là một chủ đề được nhiều họa sĩ khai thác, từ hội họa truyền thống cho đến hội họa đương đại, là cầu nối giữa nghệ thuật và thực tiễn. Là đối tượng quan sát, trái táo trong lịch sử nghệ thuật là một công cụ đào tạo nghệ sĩ đích thực. Trái táo bồi dưỡng cảm quan và tâm hồn của họa sĩ, những người mà xuyên suốt nhiều thế kỷ luôn cố gắng tái hiện một cách trung thực nhất hoặc một cách ấn tượng những cảm hứng mà nó đem lại. Henri Fantin-Latour Le Caravage, Picasso, Cézanne, hay thậm chí là Magritte, đều thể hiện loại trái cây này theo cách thức riêng của mình, biến trái táo trở thành một vật phẩm hàng ngày, dưới mọi hình thức, thông qua các tác phẩm hư ảo, tĩnh vật hay các tác phẩm điêu khắc đương đại. Họa sĩ Odilon Redon từng nói « Nghệ thuật hội họa, đối với những họa sĩ thực thụ, tồn tại trong một trái táo, nằm trơ trọi nơi góc bàn. Vẽ một trái táo, không có gì ngu ngốc hơn! Nhưng để biến một thứ tưởng chừng thật đơn giản thành một tác phẩm đẹp đẽ, bức tranh cần phải toàn vẹn, vững chãi, mềm dẻo, phong phú về chất liệu. »1 Ở đây, Mai Trung Thứ mang tới tầm nhìn cá nhân về tranh tĩnh vật, khi phác họa những trái táo bằng nét mực nho trên chất liệu lụa tinh tế. Bức tranh cho chúng ta thấy cái nhìn dịu dàng của họa sĩ về mỹ quan truyền thống. Được đặt trên chiếc mâm bồng bát giác màu vàng sáng, một nửa trái táo giấu đi lưỡi dao sắc bén, hai trái táo khác nằm ở phía sau giúp cân bằng bố cục. Mai Thứ ghi dấu vẻ đẹp tinh khiết của trái cây bằng những đường nét đơn giản. Nhưng những nét vẽ đơn giản không thể che giấu tài năng hội họa của người nghệ sĩ tài ba, khi chỉ cần m
Pommes, 1959 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à droite. Dans le cadre d'origine fait par l'artiste 30 x 30 cm - 11 3/4 x 11 3/4 in. Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE Galerie Apesteguy, Deauville, été 1976 Collection privée, Paris (reçu en cadeau en 1976 et conservé depuis) La pomme est un riche sujet de la peinture, des classiques jusqu’aux modernes, jouant du rapport de l’art au réel. Sujet d’observation, elle est au regard de l’histoire de l’art un véritable outil dans la formation de l’artiste. Elle éduque l’œil et l’esprit du peintre, qui tente au fil des siècles de la représenter de la manière la plus fidèle au réel, puis aux impressions qu’elle inspire. Henri Fantin-Latour Le Caravage, Picasso, Cézanne, ou encore Magritte, explorent tous à leur façon ce fruit, devenu un objet du quotidien, décliné sous toutes ses formes à travers vanités, natures mortes ou sculptures contemporaines… Le peintre Odilon Redon disait « L’art de peindre réside, pour qui sait peindre, dans une pomme, au coin d’une table. Peindre une pomme, quoi de plus bête ! Et cependant pour faire de cette donnée si simple quelque chose qui s’élèvera à la beauté, il faudra que la peinture y soit tout entière, solide, souple, riche et substance. »1 Ici, Mai Trung Thứ offre sa vision personnelle de la nature morte à la pomme, apposant ses touches d’encre sur la délicatesse de la soie. Cette figure nous laisse percevoir la vision tendre du peintre sur l’esthétique traditionnelle de la pomme. Posée sur un plat octogonal d’un jaune lumineux, une moitié de pomme cache le tranchant de la lame, et deux autres au second plan, servent l’équilibre de la composition. Mai Thứ souligne la délicatesse des fruits d’un trait simple. Cette apparente simplicité ne dissimule pas longtemps l’art du maître, lorsqu’un œil attentif s’attarde sur les détails de ses œuvres. La restitution des formes fondamentales par des lignes claires et l’utilisation soigneuse des couleurs et de l’encre sur la soie sont des attributs propres aux œuvres de Mai Thứ. Les lignes s’affirment à l’encre noire, tandis que les degrés de coloration et les tons sont subtils et délicats, contrastant ainsi avec les fonds neutres de ses compositions. Trái táo luôn là một chủ đề được nhiều họa sĩ khai thác, từ hội họa truyền thống cho đến hội họa đương đại, là cầu nối giữa nghệ thuật và thực tiễn. Là đối tượng quan sát, trái táo trong lịch sử nghệ thuật là một công cụ đào tạo nghệ sĩ đích thực. Trái táo bồi dưỡng cảm quan và tâm hồn của họa sĩ, những người mà xuyên suốt nhiều thế kỷ luôn cố gắng tái hiện một cách trung thực nhất hoặc một cách ấn tượng những cảm hứng mà nó đem lại. Henri Fantin-Latour Le Caravage, Picasso, Cézanne, hay thậm chí là Magritte, đều thể hiện loại trái cây này theo cách thức riêng của mình, biến trái táo trở thành một vật phẩm hàng ngày, dưới mọi hình thức, thông qua các tác phẩm hư ảo, tĩnh vật hay các tác phẩm điêu khắc đương đại. Họa sĩ Odilon Redon từng nói « Nghệ thuật hội họa, đối với những họa sĩ thực thụ, tồn tại trong một trái táo, nằm trơ trọi nơi góc bàn. Vẽ một trái táo, không có gì ngu ngốc hơn! Nhưng để biến một thứ tưởng chừng thật đơn giản thành một tác phẩm đẹp đẽ, bức tranh cần phải toàn vẹn, vững chãi, mềm dẻo, phong phú về chất liệu. »1 Ở đây, Mai Trung Thứ mang tới tầm nhìn cá nhân về tranh tĩnh vật, khi phác họa những trái táo bằng nét mực nho trên chất liệu lụa tinh tế. Bức tranh cho chúng ta thấy cái nhìn dịu dàng của họa sĩ về mỹ quan truyền thống. Được đặt trên chiếc mâm bồng bát giác màu vàng sáng, một nửa trái táo giấu đi lưỡi dao sắc bén, hai trái táo khác nằm ở phía sau giúp cân bằng bố cục. Mai Thứ ghi dấu vẻ đẹp tinh khiết của trái cây bằng những đường nét đơn giản. Nhưng những nét vẽ đơn giản không thể che giấu tài năng hội họa của người nghệ sĩ tài ba, khi chỉ cần m
Testen Sie LotSearch und seine Premium-Features 7 Tage - ohne Kosten!
Lassen Sie sich automatisch über neue Objekte in kommenden Auktionen benachrichtigen.
Suchauftrag anlegen